- Kattupada: trình bày đến người tạo tác (thực hiện).
- Kammapada: trình bày đến người bị tạo tác (thực hiện).
- Karanapada: trình bày đến nguyên nhân cho thành tựu việc tạo tác (thực hiện).
- Sampadānapada: trình bày đến người tiếp dẫn (nhận và trao) việc tạo tác.
- Apādānapada: trình bày đến tình trạng chỗ tách lìa khỏi, trình bày đến việc làm cho (Tam Tướng) hiện bày lên rõ ràng.
- Sāmīsambandhapada: trình bày đến người thành chủ nhân.
- Kālādhārapada: trình bày đến thời gian.
- Kiriyāvisesanapada: trình bày đến việc làm cho (Tam Tướng) hiện bày lên rõ ràng.
- Kiriyākhayātapada: trình bày việc tập hợp vấn đề trong từng Câu để thành mỗi loại (được ví như vị chủ đất nước).
- Aniyamapada: trình bày đến việc bất định (không nhất định).
- Niyamapada: trình bày đến việc nhất định.
- Lakkhanapada: trình bày đến việc nhận xét (hoặc ghi nhớ đánh dấu).
- Lakkhanavantakattupada: trình bày đến việc có sự để nhận xét (hoặc để ghi nhớ đánh dấu) thành câu xen kẽ, “Vanta” dịch là “có”.
Apādānapada
- Quán sát về Tâm sanh diệt liên tục (lộ trình tâm) = > Vô thường - aniccalakkhaṇā
- Quán sát về Duyên sinh / Duyên hệ = > Vô Ngã - anattalakkhaṇā
Sāmīsambandhapada
Nhân Tham sanh khởi đến người nào thì Pháp tương ưng là Tâm và Tâm Sở Tham cùng với Sắc Tâm Bất Thiện thường là sẽ khởi sanh đến người đó. Và khi Tâm Tham này đã sanh khởi rồi thì thật khó mà buông bỏ được. Tức là mình không còn làm chủ của mình được nữa = > Vô Ngã - anattalakkhaṇā
- Aniyamapada: trình bày đến việc bất định (không nhất định) = chế định, thay đổi
- Niyamapada: trình bày đến việc nhất định = pháp siêu lý (Tâm, Tâm Sở, Sắc pháp, Níp-Bàn)
Lakkhanapada: nhận xét, ghi nhớ, lưu ý về trạng thái, đặc tướng
3 điểm cần lưu ý:
- Tạo tác - Bị tạo tạo tác
Tạo tác | Bị tạo tạo tác |
| Năng Duyên | Sở Duyên | Địch Duyên
| Nhân | Quả | |
- Nhất định - Bất Định
Không có cái gì ở giữa
Pháp Siêu lý paramattha - Pháp Chế định paññatti
- Không ngoài Tam Tướng
Vô thường, Khổ đau, Vô Ngã
Kālādhārapada: quá khứ, hiện tại, vị lai (chuyển khởi - bhavati)
|